当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
"Tất cả chúng tôi đều vô cùng bàng hoàng. Cậu ấy được tuyên bố là đã chết nhưng sau đó vẫn có thể thở bình thường", một nhân chứng kể lại.
TờThe Times of India đưa tin, anh Rohitash Kumar, vốn là người câm điếc, bị tuyên bố đã chết tại một bệnh viện ở bang Rajasthan, phía Tây Bắc Ấn Độ mà không qua khám nghiệm tử thi.
Trước đó, Kumar lên cơn động kinh. Dù được các bác sĩ hô hấp nhân tạo nhưng anh vẫn nằm bất động. Báo chí địa phương đưa tin, bệnh viện đã đình chỉ công tác 3 bác sĩ liên quan tới vụ việc.
Nam thanh niên 25 tuổi đã được gia đình đưa trở lại bệnh viện ngay khi phát hiện ra anh còn sống vào chiều 21/11. Tuy nhiên, sau đó, Kumar trút hơi thở cuối cùng vào sáng 22/11.
Ông Ramavtar Meena, một quan chức tại Jhunjhunu, bang Rajasthan, gọi vụ việc này là một sự "cẩu thả nghiêm trọng". Một ủy ban đã được thành lập để điều tra vụ việc.
"Những người chịu trách nhiệm sẽ bị xử lý. Đồng thời, quy trình làm việc của đội ngũ y bác sĩ cũng sẽ được điều tra thấu đáo", ông Meena nhấn mạnh.
Bé sơ sinh bất ngờ 'sống lại' trên đường ra nghĩa trang an tángTrên đường đưa bé trai mới sinh ra nghĩa trang chôn cất, người đàn ông bất ngờ nghe thấy tiếng con khóc nên lập tức quay lại bệnh viện.
" alt="Nam thanh niên bất ngờ 'sống lại' trước giờ hỏa táng"/>Lịch thi đấu của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2018
Bảng xếp hạng của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2018
Lịch thi đấu AFF Suzuki Cup 2018 mới nhất
Kết quả bóng đá AFF Suzuki Cup 2018
Đè bẹp Timor Leste, Singapore chờ "tử chiến" với Thái Lan
Video tổng hợp Philippines 1-1 Thái Lan:
Ghi bàn:
Philippines: Bedic (81')
Thái Lan: Supachai (56')
Đội hình xuất phát:
Philippines: Falkesgaard; Sato, Ott, De Murga, Strauss, Palia, Steuble, Alvaro Silva, Schrock, Reichelt, Phil Younghusband.
Thái Lan: Chatchal; Philip, Chalermpong, Pansa, Korrakot; Thitipan, Tanaboon; Pokklaw, Sanrawat; Adisak, Supachai
Xếp hạng bảng B hiện tại |
Thiên Bình
*Dưới đây là những diễn biến chính của trận đấu:
" alt="Philippines 1"/>Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
Quế Ngọc Hải: "Hậu vệ Việt Nam chắc chắn khoá chặt tiền đạo Myanmar"
Tuyển Việt Nam suýt huỷ tập ở Myanmar vì... mưa
Myanmar tuyên bố đánh bại tuyển Việt Nam
Kinh nghiệm của Antoine Hey
Tháng 5/2018, LĐBĐ Myanmar quyết định chọn Antoine Hey giữ cương vị HLV trưởng ĐTQG, kiêm đội U23.
Kinh nghiệm của Antoine Hey là niềm hy vọng của Myanmar |
Không lâu sau khi tiếp quản công việc, Hey đã tạo dấu ấn đáng kể với U23 Myanmar ở giải Asiad 2018 trên đất Indonesia, dù đội bóng của ông không vượt qua vòng bảng.
Khi ấy, U23 Myanmar có cùng 4 điểm như các đối thủ khác trong bảng như Iran, Triều Tiên, Saudi Arabia, nhưng bị loại bởi kém về hiệu số.
Ở Indonesia mùa Hè vừa qua, U23 Myanmar của Antoine Hey đã khiến U23 Triều Tiên phải chạy đua để có trận hòa. Đồng thời, họ xuất sắc đánh bại U23 Iran với tỷ số 2-0.
Trong 4 trận giao hữu của tuyển Myanmar với Antoine Hey, họ đều thua. Nhưng trong 2 trận đấu thuộc AFF Cup 2018, “bầy sư tử châu Á” giành trọn vẹn 6 điểm.
Myanmar là tập thể trẻ đầy tự tin ở AFF Cup 2018 |
Antoine Hey có nhiều kinh nghiệm với các nền bóng đá khác nhau. Ông làm việc từ châu u, châu Á đến châu Phi. Khi còn là cầu thủ, nhà cầm quân người Đức từng thi đấu Bundesliga, cũng như giải hạng Nhất Anh.
Chiều sâu đội hình và giải pháp từ ghế dự bị
Trong hai chiến thắng của Myanmar, trước Campuchia và Lào, ngoài việc đều theo kịch bản lội ngược dòng, đội bóng của Antoine Hey còn có một điểm nhấn đặc biệt: những bàn thắng từ ghế dự bị.
Myanmar đã ghi 7 bàn thắng sau 2 trận, thì 2 trong số đó được thực hiện sau khi có điều chỉnh về nhân sự.
Htet Phyo Wai là 1 trong 2 cầu thủ dự bị đã ghi bàn cho Myanmar |
Trên sân nhà, trong trận mở màn với Campuchia, Than Htet Aung được tung vào sân và là tác giả bàn nâng tỷ số lên 2-1, trước khi Myanmar bùng nổ, có thêm 2 bàn thắng khác vào cuối trận.
Ở Viêng Chăn, sự thay đổi người khác của HLV Antoine Hey một lần nữa tạo bước ngoặt, với bàn thắng 2-1. Lần này là Htet Phyo Wai.
Ngoài ra, người kiến tạo cơ hội cho Htet Phyo Wai lập công, Zin Min Tun, cũng vào sân từ ghế dự bị.
Vũ khí Aung Thu
Một trong những yếu tố quan trọng để Myanmar tự tin là vai trò của Aung Thu - niềm tự hào của người hâm mộ nước này.
Aung Thu không phải gương mặt xa lạ với các tuyển thủ Việt Nam |
Trong trận gặp Campuchia, Aung Thu không ghi bàn và thậm chí còn hỏng phạt đền. Nhưng chính cảm hứng mà anh mang lại khi vào sân là nền tảng làm nên cuộc lội ngược dòng.
Trận gặp Lào, Aung Thu khai thác sai lầm của cầu thủ chủ nhà để ghi bàn gỡ hòa 1-1 trong phút chính thức cuối cùng của hiệp 1. Nhờ vậy, tâm lý Myanmar trở nên thoải mái hơn sau giờ nghỉ.
Aung Thu không xa lạ với người hâm mộ bóng đá Việt Nam.
Trước đây, anh từng là đối thủ của nhiều thành viên trong đội tuyển Việt Nam hiện nay, ở cấp độ trẻ đến ĐTQG.
HLV Antoine Hey sử dụng Aung Thu khá hạn chế trong hai trận vừa qua, để dành tối đa năng lượng cho cuộc chiến với tuyển Việt Nam, và sau đó là chuyến khàm khách ở Malaysia.
Kim Ngọc
Phong độ và sự đĩnh đạc của Đặng Văn Lâm làm người hâm mộ liên tưởng đến đàn anh Dương Hồng Sơn- điểm tựa cho chức vô địch AFF Cup 2008.
" alt="Việt Nam vs Myanmar: Giải mã “sư tử châu Á” tại AFF cup 2018"/>Việt Nam vs Myanmar: Giải mã “sư tử châu Á” tại AFF cup 2018
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), ông Hitoshi Tanaka - cựu Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản - nhận định các lệnh trừng phạt khắc khổ của Washington nhằm vào Tehran sẽ buộc quốc gia Cộng hòa Hồi giáo này phải “tìm kiếm những biện pháp thay thế để sống sót”.
ÔngHitoshi Tanaka. Ảnh: Reuters |
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã sử dụng chiến thuật "gây sức ép tối đa" nhằm vào Iran trong năm nay, nhằm buộc nước này từ bỏ chương trình tên lửa và hạt nhân. “Rõ ràng mọi người đều dự đoán việc Iran hướng về Trung Quốc và Nga. Điều này sẽ tạo ra một sự chia rẽ toàn cầu. Chúng tôi đang nói về nguy cơ xảy ra Chiến tranh Lạnh thứ hai”, ông Tanaka, Chủ tịch Viện Chiến lược Quốc tế thuộc Viện Nghiên cứu Nhật Bản, nói.
Sự kiện về quan hệ Mỹ - Iran do Viện Trung Đông và Đại học Quốc gia Singapore đồng tổ chức còn có sự tham dự và đóng góp ý kiến của cựu Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Richard Armitage cùng cựu Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Ấn Độ MJ Akbar.
Washington và Tehran đã rơi vào mâu thuẫn sau khi Tổng thống Donald Trump rút khỏi thỏa thuận Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) mà Tehran ký với Nhóm P5+1 (gồm Anh, Mỹ, Nga, Pháp, Trung Quốc và Đức) năm 2015 và khôi phục toàn bộ chương trình trừng phạt nước này.
Về phần mình, Trung Quốc đã lên án “các lệnh trừng phạt đơn phương” trên, đồng thời tiếp tục mua dầu của Iran, bất chấp nỗ lực của Chính quyền Trump muốn bóp nghẹt ngành xuất khẩu dầu khí của Tehran.
Trong khi đó, số vụ tấn công ngày càng gia tăng tại Eo biển Hormuz, tuyến đường biển huyết mạch nối các nhà sản xuất dầu mỏ ở Trung Đông với thị trường châu Á và châu Âu, ví dụ như những vụ tấn công, bắt giữ tàu thương mại và vụ Iran bắn rơi máy bay không người lái của Mỹ hôm 20/6.
Tổng thống Iran Hassan Rowhani thăm nhà máy điện hạt nhân Bushehr ở miền Nam nước này. Ảnh: EPA |
Cục Thông tin Năng lượng Mỹ cho biết theo số liệu thống kê năm 2018, mỗi ngày có đến 21 triệu thùng dầu thô và dầu lọc được vận chuyển qua eo biển này, ước tính trị giá 1,17 tỷ USD. Bất kỳ sự cố gián đoạn lớn nào đối với tuyến đường biển quan trọng này cũng có thể tác động đến nguồn cung dầu toàn thế giới cũng như đẩy giá dầu lên cao.
Tổng thống Trump đã yêu cầu các đồng minh của Mỹ, trong đó có Nhật Bản nên bảo vệ tàu chở dầu của họ thông qua việc tham gia liên minh tuần tra trên biển tại Vùng Vịnh do Washington đề xuất.
Ông Pan Guang, Phó Chủ tịch Hội nghiên cứu Trung Đông của Trung Quốc, phát biểu với trên 200 người dự hội thảo rằng các công ty đã buộc phải lựa chọn giữa Mỹ và Iran. Sau khi đạt được thỏa thuận hạt nhân năm 2015, nhiều doanh nghiệp quốc tế, trong đó có Trung Quốc, Nga và châu Âu, đã tự tin mở công ty tại cả Mỹ lẫn Iran. “Giờ đây, bất ngờ, Mỹ lại trừng phạt Iran. Hiện, các công ty đó lại phải đưa ra lựa chọn, hoặc rời bỏ Iran hoặc rời bỏ Mỹ”, ông Pan chia sẻ.
Ông Pan Guang cho rằng sau khi cuộc chiến tranh thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ trở nên nghiêm trọng, có thể nhiều doanh nghiệp Trung Quốc sẽ chọn duy trì hoạt động kinh doanh tại Iran.
Nhà máy điện hạt nhânBushehr. Ảnh: EPA |
Cựu Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, ông Hitoshi Tanaka lập luận dựa trên những vị thế khác biệt của Mỹ và Trung Quốc tại Iran, các quốc gia nhỏ hơn ở châu Á cũng sẽ đối mặt với tác động kinh tế khi buộc phải lựa chọn giữa hai “ông lớn”.
Cố vấn năng lượng Tilak Doshi cũng đề cập đến vấn đề tăng giá dầu đột ngột trong trường hợp xảy ra sự gián đoạn đối với hoạt động hàng hải ở Eo biển Hormuz. Theo ông, các nền kinh tế ở châu Á như Ấn Độ, Indonesia và Philippines sẽ chịu tác động nặng nề nhất.
Ông Tanaka cho biết nhiều quốc gia đã tham vấn Iran và vẫn còn thời cơ để họ thuyết phục Tehran thoát khỏi bế tắc. Ông cho rằng Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe có thể đóng góp vai trò của mình trong vấn đề này. Thủ tướng Abe từng tuyên bố trước khi quyết định có tham gia liên minh quân sự của Mỹ hay không, ông sẽ nỗ lực hết sức để giảm căng thẳng Mỹ - Iran.
Theo baotintuc.vn
" alt="Mỹ đẩy Iran xích lại gần Trung Quốc, châu Á lo sợ ‘Chiến tranh Lạnh’ mới"/>Mỹ đẩy Iran xích lại gần Trung Quốc, châu Á lo sợ ‘Chiến tranh Lạnh’ mới
Năm 1999, Trần Cần tham gia kỳ thi đại học và trở thành thủ khoa. Anh học Đại học Chiết Giang ngành Kỹ thuật Điện khí.
4 năm đại học, anh đạt nhiều thành tích tốt và thành lập được "Hiệp hội Toán học" thu hút hàng trăm sinh viên trong trường. Trong quá trình học, Trần Cần nhận ra niềm yêu thích máy tính nên đã đổi sang chuyên ngành Khoa học Máy tính.
Năm 2003, sau khi tốt nghiệp đại học, Trần Cần gặp nhiều khó khăn trong công việc. Do đó, anh tạm gác công việc để tiếp tục học lên thạc sĩ.
Năm 2011, Trần Cần nhận được thông báo trúng tuyển hệ thạc sĩ của Đại học Nam California, Mỹ. Năm 2013, anh nhận được bằng thạc sĩ và ở lại Mỹ làm việc cho công ty Cisco Systems - nhà cung cấp giải pháp Internet hàng đầu thế giới.
Sau hơn 5 năm gắn bó với công ty, đến tháng 3/2018 anh nhận được lời mời về làm việc cho Facebook trụ sở ở Menlo Park, California. Trần Cần đồng ý hợp tác và chính thức trở thành nhân viên trong bộ phận công nghệ quảng cáo cho Facebook với mức lương 220.000 USD/năm (hơn 5,2 tỷ đồng/năm), khoảng hơn 438 triệu/tháng.
Nhận được mức lương cao cộng với việc áp dụng kế hoạch cải thiện công việc (PIP) là thỏa thuận giữa công ty và nhân viên, trong đó vạch ra những việc cần làm trong một thời gian, nên Trần Cần gặp nhiều áp lực.
Sau một thời gian, theo đánh giá nội bộ công ty xếp hạng mức độ hoàn thành công việc của Trần Cần bị giảm xuống. Trước tình cảnh trên, để trụ lại Facebook, anh tăng ca cả đêm lẫn cuối tuần, nhưng vẫn không đạt được hiệu quả công việc, nên có tên trong nhóm bị sa thải.
Biết tin bị sa thải, Trần Cần cảm thấy xấu hổ vì không thể vượt qua áp lực dư luận. Trong mắt mọi người, anh là thần đồng công nghệ, hơn nữa lời hứa đưa bố mẹ sang Mỹ để sống, anh cũng chưa thực hiện được.
Mặc dù ở Mỹ 8 năm, nhưng anh vẫn chưa được cấp thẻ thường trú dành cho người nhập cư (thẻ xanh), mà chỉ có thị thực lao động tạm thời. Do đó, khi bị sa thải, anh buộc phải tìm một công việc khác trong vòng 60 ngày, nếu không sẽ bị trục xuất về nước.
Trước áp lực đó, Trần Cần quyết định kết liễu cuộc đời ở tuổi 38. Anh tự tử bằng cách nhảy từ tầng cao của tòa nhà trụ sở Facebook xuống đất và tử vong tại chỗ hồi cuối năm 2019.
Sự ra đi đột ngột của Trần Cần vì áp lực công việc, khiến dư luận Trung Quốc không khỏi xôn xao. Nhiều người bày tỏ tiếc thương về sự ra đi của một nhân tài công nghệ. Bên cạnh đó, có người lại cho rằng, chính áp lực từ mác "con nhà người ta" nên đã đẩy Trần Cần có quyết định này.
Việc ra đi của Trần Cần khiến nhiều người tự đặt ra câu hỏi: "Nếu trở về Trung Quốc sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, liệu sự việc có diễn ra như vậy không?". Nhưng có người lại cho rằng, với mức lương 220.000 USD/năm (hơn 5,2 tỷ/năm), dù làm ở Mỹ hay Trung Quốc áp lực cũng rất lớn.
Thực tế, Facebook sẽ đánh giá hiệu quả và khả năng làm việc của nhân viên theo từng quý. Nếu kết quả đánh giá của nhân viên không đạt yêu cầu sẽ bị xếp vào loại PIP. Những đối tượng bị xếp vào nhóm PIP có khả năng bị sa thải, nếu không cải thiện.
Do đó, có người cho rằng, không phải làm việc ở Mỹ Trần Cần mới tự tử, nếu làm việc ở nơi khác, không đáp ứng được nhu cầu cũng sẽ bị sa thải.
An Dương (theo 163)
Bi kịch thủ khoa đại học sau 26 năm trở thành ăn xinThường Học Phúc là thủ khoa đại học Trung Quốc năm 1997. Sau 26 năm, anh xuất hiện trong bộ dạng thảm thương, tóc tai lởm chởm, ăn mặc lôi thôi đi ăn xin." alt="Bi kịch thủ khoa ĐH: Lương 438 triệu/tháng, tự tử vì áp lực công việc"/>Bi kịch thủ khoa ĐH: Lương 438 triệu/tháng, tự tử vì áp lực công việc